Chảy Máu Chân Răng HIV Có Đúng Không – Giải Đáp Từ Chuyên Gia?
“Chảy máu chân răng HIV” là cụm từ được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây. Một số người lo lắng không biết chảy máu chân răng có phải là một biểu hiện của căn bệnh thế kỷ hay không? Bài viết sau sẽ cung cấp những thông tin giúp quý độc giả làm rõ vấn đề trên.
Giải đáp chi tiết chảy máu chân răng HIV có phải không?
HIV (Human immunodeficiency virus) là một virus gây ra hội chứng AIDS, virus này sẽ lây truyền thông qua đường máu (truyền máu hoặc sử dụng chung kim tiêm) và đường quan hệ tình dục. Ngoài ra, chúng cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con trong lúc mang thai,…
Khi bị lây nhiễm virus HIV, chúng đi vào cơ thể, phát triển, sau đó làm hệ miễn dịch suy yếu dần. Đây là điều kiện để vi khuẩn hoặc virus khác tấn công gây ra nhiều căn bệnh khiến người mắc tử vong. Bệnh lý gây suy giảm hệ thống miễn dịch, cũng khiến sức khỏe răng miệng bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng.
Tuy nhiên, trả lời câu hỏi chảy máu chân răng HIV có phải hay không, bác sĩ chuyên khoa cho biết tỷ lệ chảy máu ở chân răng hàm, răng cửa do nhiễm bệnh HIV là rất thấp. Vì thế, khi nghi có biểu hiện và nghi ngờ nhiễm căn bệnh thế kỷ, bạn nên đi xét nghiệm để có thể biết được kết quả chính xác nhất.
Hôn người bị HIV bị chảy máu chân răng có lây nhiễm hay không?
HIV là bệnh lý lây trực tiếp thông qua đường máu hoặc đường quan hệ tình dục. Vì thế, có rất nhiều người thắc mắc khi hôn người mắc bệnh HIV đang có biểu hiện chảy máu chân răng không ngừng thì có sao không, có bị lây nhiễm không.
Về mặt lý thuyết, căn bệnh thế kỷ lây truyền qua đường máu, điều này có nghĩa là nếu tiếp xúc trực tiếp vết thương hở của mình với máu hay dịch của người nhiễm bệnh thì mới truyền virus. Tuy vậy, những vết thương hở có thể không nhìn thấy bằng mắt thường, đồng thời dịch hoặc máu cũng tương tự.
Vì thế, nếu như bạn hoặc đối tác bị HIV có hôn, tiếp xúc với máu hoặc chất dịch thì nguy cơ lây nhiễm vẫn sẽ xảy ra. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tải lượng virus trong máu, dịch, mức độ tiếp xúc và khả năng miễn dịch.
Dù tỷ lệ không cao nhưng bạn vẫn nên chú ý nếu không may rơi vào hoàn cảnh này. Để đảm bảo an toàn tối đa, bạn nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn chi tiết các thông tin liên quan.
Làm gì khi nghi ngờ chảy máu chân răng liên quan tới HIV?
Để hạn chế tình trạng chảy máu chân răng HIV khi đã hôn hoặc tiếp xúc gần với người đang nhiễm bệnh, bạn nên thực hiện kiểm tra và chăm sóc, điều trị hiện tượng chảy máu chân răng sớm. Ngoài ra, bạn nên tới các cơ sở nha khoa để kiểm tra, xác định chính xác nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu này là do đâu.
Trong số rất nhiều phòng khám nha khoa trên toàn quốc, Trung Tâm Khám & Điều Trị Bệnh Răng Miệng – ViDental Care đang là địa chỉ chuyên thăm khám, chẩn đoán và điều trị bệnh lý răng miệng được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Vì thế, nếu có dấu hiệu chảy máu chân răng và chưa xác định chính xác nguyên nhân, bạn có thể tới đây để được tư vấn, hỗ trợ.
Thực tế rất nhiều khách hàng đã trải nghiệm các dịch vụ của Vidental Care và cho đánh giá tốt. Hệ thống máy móc phục vụ việc thăm khám được đơn vị nhập khẩu hoàn toàn từ các thương hiệu nha khoa hàng đầu thế giới. Nhờ điều này, việc cập nhật các công nghệ mới tại đây diễn ra nhanh chóng và kịp thời.
Ngoài ra, quý khách hàng sẽ được khám, chẩn đoán và tư vấn bởi đội ngũ chuyên gia, bác sĩ nha khoa hàng đầu, dày dặn về kinh nghiệm chuyên môn và luôn tận tâm, chu đáo, hết lòng với người bệnh. Vì thế, các ca bệnh khó cũng sẽ được phát hiện sớm và có phác đồ điều trị hiệu quả.
Dù là Trung tâm nha khoa hàng đầu nhưng mức chi phí tại Vidental Care vẫn được đánh giá phù hợp với đại bộ phận khách hàng. Đây chính là một điểm cộng khiến nhiều khách hàng đánh giá cao và quyết định lựa chọn Vidental Care làm địa điểm để gửi gắm niềm tin.
Bên cạnh đó, để tránh việc phải lo lắng không biết chảy máu chân răng HIV có phải hay không, bạn nên chú ý thực hiện các biện pháp phòng tránh tình trạng này, cụ thể là:
- Vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, đảm bảo làm sạch hoàn toàn các vi khuẩn tồn tại trong khoang miệng.
- Sau các bữa ăn bạn nên sử dụng thêm chỉ nha khoa, nước súc miệng để loại bỏ hoàn toàn các thức ăn thừa.
- Lấy cao răng để làm sạch chân răng, khoang miệng, ngăn ngừa vi khuẩn tồn tại và sinh sôi gây các bệnh răng miệng.
- Ngoài ra, khi bị chảy máu chân răng hôi miệng không rõ nguyên nhân, bạn nên tới cơ sở y tế để được chẩn đoán, xác định tình trạng và tư vấn cách điều trị.
Trên đây là những thông tin chi tiết xoay quanh vấn đề chảy máu chân răng HIV. Khi nhận thấy chân răng bị chảy máu, bạn nên tới cơ sở y tế uy tín, chuyên khoa để thăm khám và điều trị.
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!